Đặc điểm của cải tạo nhà cũ
Nội dung chính
Cải tạo nhà cũ đem lại các lợi ích như sau:
1. Đánh giá cấu trúc hiện trạng lúc chưa thi công
- Kiểm tra kỹ lưỡng các tình trạng nền, móng, trần, mái và hệ thống điện nước.
- Xác định các phần được sửa chữa và cần gia cố hoặc cần thay thế nếu có hư hỏng.
2. Thiết kế lại không gian nhà cũ thành nhà mới
- Tối ưu hóa không gian mở thay đổi chức năng từng khu vực cho phù hợp với từng phòng.
- Tối ưu hóa nội thất tiện nghi và sử dụng ánh sáng tự nhiên.
3. Cải thiện công nghệ
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng thân thiện và đảm bảo vệ sinh môi trường.
- Nâng cấp hệ thống điện, nước, thông gió, điều hòa không khí, năng lượng mặt trời và hệ thông án ninh.
4. Mỹ phẩm và phong cách thiết kế
- Thay đổi, cải thiện mặt tiền, nội thất đi theo phong cách từ truyền thống đến hiện đại hoặc đi theo phong cách khác tùy thuộc vào chủ đầu tư.
- Sử dụng mài sắc hài hòa phù hợp với xu hướng hiện đại.
5. Tiết kiệm chi phí
- Lên kế hoạch cải tạo chi tiết và phân bổ hợp lí.
- Tận dụng vật kiệu và cấu trúc hiện tại có để giảm chi phí xây dựng.
6. Tuân thủ các quy định
- Xin cấp giấy phép trước khi xây dựng tại địa phương.
- Tuân thủ quy định xây dựng.
Những lưu ý trước khi cải tạo nhà cũ
Trước khi cải tạo nhà cũ thành nhà mới, chủ đầu tư cần để ý những lưu ý sau:
1. Đánh giá cấu trúc hiện trạng lúc chưa thi công
- Kiểm tra kỹ lưỡng các tình trạng nền, móng, trần, mái và hệ thống điện nước.
- Xác định các phần được sửa chữa và cần gia cố hoặc cần thay thế nếu có hư hỏng.
2. Lập kế hoạch cụ thể và chi tiết
- Xác định rõ mục tiêu cần cải tạo và ngân sách.
- Lên kế hoạch cụ thể và chi tiết cho từng giai đoạn, nhằm dễ dàng kiểm soát chi phí và chi phí phát sinh nếu có.
3. Tham khảo chuyên gia tư vấn
- Tham khảo các nhà thầu uy tín và có kinh nghiệm lâu năm, nhằm có giải pháp an toàn và đáp ứng nhu cầu của chủ đầu tư.
- Đảm bảo thiết kế, cải tạo và sửa chữa phải tuân thủ quy định xây dựng.
4. Chọn vật liệu phù hợp
- Ưu tiên các vật liệu bền, dễ dàng bảo trì nhưng vẫn đảm bảo rằng thân thiện với môi trường.
- So sánh giá, chất lượng từ nhà cung cấp để lựa chọn hợp lí.
5. Dự trù chi phí phát sinh
- Kiểm soát để không vượt quá ngân sách.
- Lập kế hoạch bao gồm các khoảng dự trù nếu có phát sinh ngoài dự kiến.
6. Quản lí tiến độ và thời gian
- Theo dõi tiến độ công việc đảm bảo không chậm hơn với tiến độ dự kiến ban đầu.
- Đưa ra được thời gian hoàn thành từng giai đoạn cải tạo, sửa chữa hoặc thay đổi cấu trúc.
7. Đảm bảo an toàn
- Sử dụng bảo vệ lưới ngắn, biển báo và trang bị bảo hộ lao động.
- Đảm bảo an toàn cho người trong gia đình, công nhân trong lúc thi công sửa chữa và cải tạo nhà cũ thành nhà mới.
8. Giấy phép xây dựng và quy định pháp lí
- Tuân thủ các quy định xây dựng.
- Xin giấy cấp phép xây dựng tại địa phương.
Những lưu ý sau khi cải tạo nhà cũ
Cải tạo nhà cũ cũng rất quan trọng nó đòi hỏi kỹ lưỡng đảm bảo rằng mọi thứ diễn ra suôn sẻ.
Dưới đây là một số lưu ý, dành cho chủ đầu tư:
1. Khảo sát hiện trạng
- Kiểm tra kỹ các hiện trạng hiện có.
- Xác định các khu vực cần cải tạo và sửa chữa.
2. Lên kế hoạch chi tiết
- Xác định mục tiêu cải tạo và thời gian cải tạo.
- Lên kế hoạch ci tiết đi kèm với ngân sách.
3. Giấy phép xây dựng
- Đảm bảo đủ các giấy phép và giấy tờ pháp lí đầy đủ trước khi bắt tay vào thi công.
4. Lựa chọn vật liệu phù hợp
- Chọn vật liệu an toàn và chất lượng đối với công trình cần thi công hoặc sửa chữa, phù hợp với nhiệt độ thời tiết.
5. Lựa chọn nhà thầu
- Uy tín có kinh nghiệm lâu năm.
- Tham khảo ý kiến hàng xóm, bạn bè, bà con…
6. Quản lí ngân sách
- Theo dõi sát sao chi phí trong quá trình cải tạo để tránh vượt quá ngân sách ban đầu đề ra
- Dự phòng cho những chi phí phát sinh.
7. Đảm bảo an toàn lao động
- Đảm bảo an toàn cho công nhân trong suốt quá tình cải tạo.
- Đảm bảo an toàn cho công trình trong suốt quá tình cải tạo.
8. Cải tạo kết cấu nhà
- Cần có kỹ sư tư vấn cải tạo cần có kỹ sư chuyên nghiệp có kinh nghiệm lâu năm tư vấn kết cấu như mái, tường, nền, móng để đảm bảo tính an toàn và bền vững.
9. Tối ưu không gian
- Sắp xếp không gian một cách hợp lí.
- Tối ưu diện tích sử dụng, tạo cảm giác thoải mái cho ngôi nhà.
10. Cải tạo lại hệ thống điện nước
- Kiểm tra hệ thống điện nước, đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng.
11. Trang trí nội thất
- Lựa chọn nội thất phù với phong cách và mục đích sử dụng từng phòng.
12. Vệ sinh
- Sau khi hoàn thành cần vệ sinh trước khi bàn giao cho chủ đầu tư
- Bên cạnh đó cần thực hiện các biện pháp bảo trì, bảo dưỡng nhằm duy trì tình trạng tốt, cải tạo nhà cũ thành nhà mới.